Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2022

Cái Bẹo là gì ?http://clbvanchuong.com/cai-beo-la-cai-gi-bid2130.html

Hình ảnh
http://clbvanchuong.com/cai-beo-la-cai-gi-bid2130.htmlMình đã đến Cần Thơ thăm chợ nổi Cái Răng nhiều lần! Mình thuê riêng 1 con thuyền (ghe) để khám phá chợ này. Mình hỏi cô lái đò nhừng hàng hóa hoa quả buộc trên các cây cột trên tàu thuyền gọi tên là gì? Ví dụ thương hồ ( chủ ghe) bán dưa hấu thì buộc dưa hấu ,bán dứa/ thơm/ khóm ...thì buộc loại quả lên cột ! Trên sông tua tủa cột treo các loại hoa quả hàng hóa! Qua nhìn tín hiệu cái cột quảng cáo đó mà ghe người mua tìm đến ghe kẻ bán ! Cái cột buộc các loại hàng hóa đó cô gái bảo tôi dân chợ Cái Răng Cần Thơ gọi nó là " Cái Bẹo". Và từ đây trong vốn phương ngữ Nam Bộ do mình nhiều năm thu thập khi dậy học ở phía Nam đã bổ sung thêm Cái Bẹo! Trước đó mình chỉ biết Bẹo là dùng tay véo vào người khác. Hôm mình đi chơi Vũng Tầu chém gió với chú lái xe về chợ nổi Cái Răng! !Chú bổ sung thêm kiến thức cho mình : :" Nếu cái cột buộc cái áo cũ trên ghe chạy trên kênh rạch thì chính là cái Bẹo tìm xác người chết đuối .

Hai Ku Vu Nho Bản thân tôi cũng đã tham dự một số sinh hoạt của Câu lạc bộ Haikư Việt-Hà Nội. Tôi ủng hộ việc nhập thể thơ Nhật Bản để làm phong phú thêm các thể loại thơ ca ở Việt Nam. Như trươc đây chúng ta làm thơ Đường luật, nay làm Haikư Việt. Khi đăng bài trên Blog cá nhân, tôi đã giới thiệu các bài viết, bài dịch của Bác sĩ Haijin Đinh Nhật Hạnh. Khi làm Tổng biên tập trang Website Tác phẩm và Bạn đọc của Câu lạc bộ Văn Chương thuộc Hội Nhà Văn Việt Nam, tên miền là clbvanchuong.com tôi tiếp tục giới thiệu HaiKư, đặc biệt là có TS Nguyễn Văn Hoa đã cung cấp các bản dịch thơ đương đại Đức, thơ của Goethe (Gớt), trong đó có một số thơ HAIKƯ viết bằng tiếng Đức. Các bài viết, bài dịch của Đinh Trần Phương, Đinh Nhật Hạnh tôi đều giới thiệu lên trang. Bài mới nhất là tôi vào trang mạng thơ haiku chép về bài “Cẩm nang sáng tác HaiKu” do Haijin Đinh Nhật Hạnh sưu tầm.

Hình ảnh
Điện thoại: 0913 269 931 - Zalo: 0964 131 807 bannedienthoai Chào mừng bạn đã đến với Website "Văn nghệ Công nhân" của Chi Hội Nhà văn Công nhân MẤY SUY NGHĨ VỀ HAIKƯ VIỆT Vũ Nho MẤY SUY NGHĨ VỀ HAIKƯ VIỆT Chúng ta đều biết Haikư là một loại thơ Nhật Bản có 17 âm tiết chia làm 3 dòng. Trong số đó có một âm tiết chỉ mùa ( quý ngữ - Xuân , Hạ, Thu, Đông). Bây giờ yêu cầu quý ngữ không bắt buộc. Nhưng ba dòng với 17 âm tiết thì vẫn duy trì. Nhờ những cố gắng bền bỉ của các vị Nhật Chiêu, Đinh Nhật Hạnh,Lê thị Bình,Nguyễn thị Mai Liên,Nghiêm Xuân Đức,Vũ Tam Huề,Lê Đăng Hoan, Lê Văn Truyền,Đinh Trần Phương,Lương Thị Đậm,Minh Trí,Nguyễn Lương Sơn... Câu lạc bộ HaiKu Việt đã được thành lập, phát triển quy tụ rộng rãi các nhà thơ ham thích thể loại thơ đặc biệt ngắn gọn và giàu liên tưởng này. Câu lạc bộ đã sinh hoạt khá đều đặn. Ra các ấn phẩm rất đẹp. Trong đó không chỉ có thơ, mà còn có những bài viết giới thiệu thể thơ HaiKư, giới thiệu các bậc thầy HaiKư cổ điể

http://clbvanchuong.com/mua-dong-trong-thi-ca-tieng-duc-bid2108.html ĐÃ LÊN TRANG. CÁM ƠN ANH HOA! VŨ NHO

Hình ảnh
http://clbvanchuong.com/mua-dong-trong-thi-ca-tieng-duc-bid2108.html ĐÃ LÊN TRANG. CÁM ƠN ANH HOA! VŨ NHO 2022 ài 1 *Bức tranh mùa đông Hedwig Lachmann (1865-1918) Phòng tôi có lọ hoa tươi Bao nhiêu giá lạnh trong người bỗng tan Chim con run rẩy cơ hàn Tìm mồi vỡ vun trên sàn ô văng Chống lại khắc nghiệt giá băng, Hàng cây mặc áo toàn bằng rạ rơm Giường tôi ngan ngát mùi thơm Thương gã hành khất xin cơm trước nhà Winterbild In meinem Zimmer ein paar frische Blumen, Die allen Wintermissmut mir vertreiben. Ein Vöglein pickt vor meinem Fenster Krumen Und guckt dabei zutraulich durch die Scheiben. In Stroh und Bast die Bäume eingeschlagen, Damit der strenge Frost sie nicht berühre, Die Beete wohl verwahrt vor kalten Tagen Und, bloßen Haupts, ein Bettler vor der Türe. Hedwig Lachmann (1865-1918) Bài 2 ** Những cây thông cao Rainer Maria Rilke(1875-1926) Những cây thông cao Lay động rì rào Tuyết rơi ào ào Lộng lẫy biết bao Du khách vẫy chào Vắng

Kategorie: Alle Jahreszeiten Die Jahreszeit Winter Klassische Wintergedichte Das Dorf im Schnee (Klaus Groth) Das Dorf im Schnee Still, wie unterm warmen Dach, Liegt das Dorf im weißen Schnee; In den Erlen schläft der Bach, Unterm Eis der blanke Schnee. Weiden steh'n im weißen Haar, Spiegeln sich in starrer Flut; Alles ruhig, kalt und klar Wie der Tod der ewig ruht. Abb Abb Weit, so weit das Auge sieht, keinen Ton vernimmt das Ohr, Blau zum blauen Himmel zieht Sacht der Rauch vom Schnee empor. Möchte schlafen wie der Baum, Ohne Lust und ohne Schmerz; Doch der Rauch zieht wie im Traum Still nach Haus mein Herz. Klaus Groth (1819-1899)

Kategorie: Alle Jahreszeiten Die Jahreszeit Winter Klassische Wintergedichte Das Dorf im Schnee (Klaus Groth) Das Dorf im Schnee Still, wie unterm warmen Dach, Liegt das Dorf im weißen Schnee; In den Erlen schläft der Bach, Unterm Eis der blanke Schnee. Weiden steh'n im weißen Haar, Spiegeln sich in starrer Flut; Alles ruhig, kalt und klar Wie der Tod der ewig ruht. Abb Abb Weit, so weit das Auge sieht, keinen Ton vernimmt das Ohr, Blau zum blauen Himmel zieht Sacht der Rauch vom Schnee empor. Möchte schlafen wie der Baum, Ohne Lust und ohne Schmerz; Doch der Rauch zieht wie im Traum Still nach Haus mein Herz. Klaus Groth (1819-1899)