Vũ Thảo Ngọc (Chi Hội Nhà văn Quảng Ninh) Đọc Nguyễn Ngọc Thiện Văn và Đời - một “đại lộ nghệ thuật” của PGS, TS Nguyễn Ngọc Thiện

Vũ Thảo Ngọc (Chi Hội Nhà văn Quảng Ninh) Đọc Nguyễn Ngọc Thiện Văn và Đời - một “đại lộ nghệ thuật” của PGS, TS Nguyễn Ngọc Thiện Vũ Thảo Ngọc (Chi Hội Nhà văn Quảng Ninh) Đọc Nguyễn Ngọc Thiện Văn và Đời - một “đại lộ nghệ thuật” của PGS, TS Nguyễn Ngọc Thiện Ông đã có một gia tài “khủng” như cách gọi bây giờ, đó là những con số khá thú vị : 134 bài viết về PGS, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thiện từ (1996-2021), có 57 cuốn in chung; có 40 cuốn chủ biên và 9 cuốn in riêng; ông là một trong những người giữ vị trí Tổng biên tập Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam 15 năm - tôi nghĩ đó cũng là một hành trình “khủng”… Tổng cộng sách đưa ra 123 cách nhìn vừa về con người, vừa về tác phẩm của tác gia Nguyễn Ngọc Thiện, số đếm ấy chứng minh được nội dung của cuốn sách Văn và đời Nguyễn Ngọc Thiện mới thấy được sức vóc của ông với sự nghiệp văn chương như thế nào, để biết rằng, không phải tự dưng ông chọn tên tập sách - công trình đồ sộ này là: Nguyễn Ngọc Thiện Văn và Đời. Tên tuổi nhà nghiên cứu lý luận văn học Nguyễn Ngọc Thiện đã định hình từ lâu khi ông hiện diện cùng các công trình lý luận văn học đồ sộ và gây tiếng vang ở nửa cuối thế kỷ 20. Số lượng công trình của ông đồ sộ ở nhiều phía. Ông là người tiên phong với các công trình nghiên cứu lý luận văn học rất mạnh mẽ. Và vào mùa thu năm 2021 này ông tổ chức cho xuất bản cuốn Nguyễn ngọc Thiện - Văn và đời là tập hợp các công trình lý luận của nhiều tác giả và phần riêng của ông. Đây là một công trình có độ dày về số trang in và có hàm lượng thông tin lý luận phong phú được tập hợp lại. Hy vọng độc giả có được cuốn sách sẽ được sở hữu khối lượng thông tin lý luận văn học trên một chặng đường dài theo các nhà nghiên cứu văn học. Các tác gia gạo cội của nền lý luận văn học Việt Nam đã có mặt ở đây như Giáo sư-Viện sĩ Hoàng Trinh, Hà Minh Đức, Vũ Nho, Trần Đình Sử… đến các đồng nghiệp và học trò của PGS, Tiến sĩ ngữ văn Nguyễn Ngọc Thiện, đã góp mặt trong ‘Cánh rừng” lý luận văn học này thật vạm vỡ nhiều sắc thái và ấn tượng này. Ông đã có một gia tài khủng như cách gọi bây giờ, đó là những con số khá thú vị: 134 bài viết về PGS Tiến sĩ ngữ văn Nguyễn Ngọc Thiện từ (1996-2021), có 57 cuốn in chung; có 40 cuốn chủ biên và 9 cuốn in riêng; ông là một người giữ vị trí Tổng biên tập Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam trong suốt 15 năm - tôi nghĩ đó cũng là một hành trình “khủng”… Tổng công sách đưa ra 123 cách nhìn vừa về con người, vừa về tác phẩm của tác gia Nguyễn Ngọc Thiện, số đếm ấy chứng minh được nội dung của cuốn sách Nguyễn Ngọc Thiện-Văn và đời mới thấy được sức vóc của ông với sự nghiệp nghiên cứu lý luận văn chương như thế nào, để biết rằng, không phải tự dưng ông chọn tên tập sách - công trình đồ sộ này là: Nguyễn Ngọc Thiện Văn và Đời! Và có một điều khá thú vị, tôi chợt nhận ra, theo Phần I và Phần III, , sách đưa ra 75 cộng một bằng 76 cách nhìn về tác gia Nguyễn Ngọc Thiện và, theo Phần II và Phần I, mà cuốn sách này đưa ra thì có 46 cách nhìn cộng một cách nhìn của ông là thành 47 cách nhìn về tác gia Nguyễn Ngọc Thiện! Và tôi nhớ ra, ông sinh năm 1947, những con số ngẫu nhiên thú vị đến kinh ngạc! Và kinh ngạc hơn khi nhìn hình ảnh ông đứng trước chồng sách tại Thư viện tổng hợp - Thế Uẩn thư trai mang đậm không gian văn hóa nghệ thuật, tâm linh: hơn 10 ngàn cuốn sách đủ loại và tạp chí chuyên ngành. Hiếm có một nhà văn, một nhà nghiên cứu có được gia tài sách đồ sộ đến thế, tôi đùa bảo ông đứng đã bị… thấp hơn chồng sách, ông bảo, thì có bạn gọi ông là “trước tác đẳng thân” rồi! Tức là sách cao hơn người. Quả nhiển, đó là một điều “khủng” nữa mà ít người có được như PGS, Tiến sĩ ngữ văn Nguyễn Ngọc Thiện! Theo suốt chiều dài cuốn sách có độ dày hơn ngàn trang, tôi thật sự kính nể PGs, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, tôi thấy ông đã đi qua những chặng đường đầy vinh hiển, cảm giác như ông sinh ra để bước đi trên con đường đầy vinh hiển ấy. Nhưng rồi tôi chợt ngẫm lại, nếu có con đường đẹp mà người đi không chịu bỏ công sức lao động trí tuệ thì làm sao đạt được đến cái mốc vinh hiển đó. Và thật sự kính trọng và khâm phục ông đã gặt hái được những thành công trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học đầy thử thách và không dễ thành công là bộ môn lý luận khô khan ấy. Và trong lớp lớp các thày cô, bạn bè của ông đều có những người làm việc này, việc khác thành công, còn ông vẫn miệt mài với chữ và nghĩa, và những công trình tiếp nối công trình khi bắt đầu mang học hàm Tiến sĩ (A) từ nước ngoài trở về. Tuổi 40 đầy nhiệt huyết ông đã trở lại quê hương và nhập cuộc vào đời sống văn học nước nhà đồng thời đã tạo ngay những dấu ấn trong giới phê bình văn học bằng các công trình chung ông là Chủ biên và các công trình của riêng ông. Xin được nhắc đến các công trình của ông và cộng sự khi ra mắt đã chinh phục ngay giới phê bình văn học nói riêng và giới lý luận phê bình nói chung là các cuốn: Văn chương và tác giả (1995), Tài năng và bản lĩnh nghệ sĩ (2000); Lý luận phê bình và đời sống văn chương (2010); Nhìn lại cuộc tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939, Hải Triều - nhà lý luận tiên phong; Tuyển tập phê bình - nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945)… Mỗi công trình lý luận văn học của ông và các đồng nghiệp đều hàm chứa tầm tư tưởng nhất định, nó động chạm đến những vấn đề lý luận lâu nay bị bó hẹp đâu đó, thì ông và họ như những người cầy xới bật tung các phạm trù đang ẩn giấu sâu xa trong tầng tầng lớp lớp của chữ và nghĩa, của các tác phẩm văn học đã định hình không thể thay đổi “điểm chuẩn” của vấn đề văn học trước đó và sau này được chiếu dọi bằng tư duy lý luận tươi mới, có sức thuyết phục và chinh phục người trong giới nghiên cứu cũng như độc giả yêu thích các vấn đề văn học thông qua tác phẩm và tác giả từ trước đến nay còn ẩn khuất đâu đó… Mỗi công trình của ông và các tác giả đồng nghiệp trình làng từ trước vào quãng nửa thế kỷ qua thì đều thấy sự lao động rất nghiêm ngắn, cặn kẽ và trách nhiệm của người nghiên cứu là luôn chính xác và cẩn trọng trên từng trang viết của mình, không phải vì ông và các đồng nghiệp có điều kiện - điều kiện là những người làm việc ở Viện Văn, là môi trường nghiên cứu chuyên sâu về lý luận nói chung và về lý luận văn học nói riêng mà họ có thể thực hiện được các công trình để đời như thế. Và tôi biết, các tác giả đã rất dày công miệt mài thực hiện công việc đó rất nghiêm cẩn để trình bày quan điểm, góc nhìn của mình về một tác gia, tác phẩm văn học được coi là kinh điển, đóng đinh vào nền văn học nước nhà, họ đã góp phần phát hiện những vấn đề mà họ hướng đến trong dòng chảy của dòng văn học hiện đại bấy nay đang trôi, đang còn khựng lại đâu đó... Các công trình riêng do PGS, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thiện chấp bút cũng luôn tạo ra những cung bậc sáng tạo trong khuôn khổ của lĩnh vực nghiên cứu lý luận xác đáng. Có thể tôi nói hơi quá hoặc nói chưa chính xác về vấn đề này theo cảm nhận của tôi, nhưng cứ nhìn tên các tác phẩm của PGS, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thiện thôi bạn đọc đã hình dung ông lao động chữ nghĩ như thế nào. Và nếu đọc một vài tác phẩm
Ông đã có một gia tài “khủng” như cách gọi bây giờ, đó là những con số khá thú vị : 134 bài viết về PGS, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thiện từ (1996-2021), có 57 cuốn in chung; có 40 cuốn chủ biên và 9 cuốn in riêng; ông là một trong những người giữ vị trí Tổng biên tập Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam 15 năm - tôi nghĩ đó cũng là một hành trình “khủng”… Tổng cộng sách đưa ra 123 cách nhìn vừa về con người, vừa về tác phẩm của tác gia Nguyễn Ngọc Thiện, số đếm ấy chứng minh được nội dung của cuốn sách Văn và đời Nguyễn Ngọc Thiện mới thấy được sức vóc của ông với sự nghiệp văn chương như thế nào, để biết rằng, không phải tự dưng ông chọn tên tập sách - công trình đồ sộ này là: Nguyễn Ngọc Thiện Văn và Đời. Tên tuổi nhà nghiên cứu lý luận văn học Nguyễn Ngọc Thiện đã định hình từ lâu khi ông hiện diện cùng các công trình lý luận văn học đồ sộ và gây tiếng vang ở nửa cuối thế kỷ 20. Số lượng công trình của ông đồ sộ ở nhiều phía. Ông là người tiên phong với các công trình nghiên cứu lý luận văn học rất mạnh mẽ. Và vào mùa thu năm 2021 này ông tổ chức cho xuất bản cuốn Nguyễn ngọc Thiện -Văn và đời là tập hợp các công trình lý luận của nhiều tác giả và phần riêng của ông. Đây là một công trình có độ dày về số trang in và có hàm lượng thông tin lý luận phong phú được tập hợp lại. Hy vọng độc giả có được cuốn sách sẽ được sở hữu khối lượng thông tin lý luận văn học trên một chặng đường dài theo các nhà nghiên cứu văn học. Các tác gia gạo cội của nền lý luận văn học Việt Nam đã có mặt ở đây như Giáo sư-Viện sĩ Hoàng Trinh, Hà Minh Đức, Vũ Nho, Trần Đình Sử… đến các đồng nghiệp và học trò của PGS, Tiến sĩ ngữ văn Nguyễn Ngọc Thiện, đã góp mặt trong ‘Cánh rừng” lý luận văn học này thật vạm vỡ nhiều sắc thái và ấn tượng này. Ông đã có một gia tài khủng như cách gọi bây giờ, đó là những con số khá thú vị: 134 bài viết về PGS Tiến sĩ ngữ văn Nguyễn Ngọc Thiện từ (1996-2021), có 57 cuốn in chung; có 40 cuốn chủ biên và 9 cuốn in riêng; ông là một người giữ vị trí Tổng biên tập Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam trong suốt 15 năm - tôi nghĩ đó cũng là một hành trình “khủng”… Tổng công sách đưa ra 123 cách nhìn vừa về con người, vừa về tác phẩm của tác gia Nguyễn Ngọc Thiện, số đếm ấy chứng minh được nội dung của cuốn sách Nguyễn Ngọc Thiện-Văn và đời mới thấy được sức vóc của ông với sự nghiệp nghiên cứu lý luận văn chương như thế nào, để biết rằng, không phải tự dưng ông chọn tên tập sách - công trình đồ sộ này là: Nguyễn Ngọc Thiện Văn và Đời! Và có một điều khá thú vị, tôi chợt nhận ra, theo Phần I và Phần III, , sách đưa ra 75 cộng một bằng 76 cách nhìn về tác gia Nguyễn Ngọc Thiện và, theo Phần II và Phần I, mà cuốn sách này đưa ra thì có 46 cách nhìn cộng một cách nhìn của ông là thành 47 cách nhìn về tác gia Nguyễn Ngọc Thiện! Và tôi nhớ ra, ông sinh năm 1947, những con số ngẫu nhiên thú vị đến kinh ngạc! Và kinh ngạc hơn khi nhìn hình ảnh ông đứng trước chồng sách tại Thư viện tổng hợp - Thế Uẩn thư trai mang đậm không gian văn hóa nghệ thuật, tâm linh: hơn 10 ngàn cuốn sách đủ loại và tạp chí chuyên ngành. Hiếm có một nhà văn, một nhà nghiên cứu có được gia tài sách đồ sộ đến thế, tôi đùa bảo ông đứng đã bị… thấp hơn chồng sách, ông bảo, thì có bạn gọi ông là “trước tác đẳng thân” rồi! Tức là sách cao hơn người.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hồi ký Thơ phổ nhạc

Mình thăm Hollywood u s a -1 6 2021