nvgp
văn hóa đọc VN “Nhân văn giai phẩm” ?
Ai chống lưng (hậu thuẫn ủng hộ ) cho " Nhân văn giai phẩm "¿
......
Tập 12/15 Lịch sử Việt Nam 1 vạn trang
Tại trang 111-112-113 viết về sự kiện Nhân văn giai phẩm
Trang 111 nói về Hoàn cảnh lịch sử trong ngoài nước xuất hiện sự kiện này :
Trong nước , ta sửa sai Cải cách ruộng đất , ở miền Nam Mỹ & chính quyền Sài gòn đàn áp lực lượng cách mạng , cự tuyệt Tổng tuyển cử , tung biệt kích gián điệp phá hoại miền Bắc về mọi mặt ;
Trên trường quốc tế 1956 Liên Xô đưa quân vào Hung a ri , Liên Xô & Trung Quốc bắt đầu xuất hiện mâu thuẫn ;
Bối cảnh ở miền Bắc (Tr 111 tập 12/15 ) thông tin năm 1956 xuất hiện báo & tạp san Giai phẩm ,Nhân văn , Đổi moi – gị chung là “ Nhân văn giai phẩm “;
Diễn biến ( tr 112)
Một số văn nghệ sỹ , trí thức đã biểu lộ sự khong đòng tình với chế độ hoặc với những phương châm , biện pháp ,những vấp váp mà ta mắc phải , Lần lượt ra đời
1-1956 Giai phẩm mùa xuân
8-1956 Giai phẩm mùa thuTháng 9-1956 Giai phẩm mùa đông;
Từ Tháng 9-1956 Tuần báo Nhân Văn ra được 5 số; dự định số 6 dự định nhân kì họp quốc hội sẽ in nội dung kêu gọi biểu tình nhằm lật đổ chế độ ( dòng 9 từ trên xuống trang 112 tập 12/15 Lịch sử VN 1 vạn trang ); Số 6 Tuần báo Nhân Văn bị đình bản ;
Trong “ làng đại học “ xuất hiện tờ ĐẤT MỚI xu hướng , mục tiêu, cùng với loại báo chí kể trên;
Ngày 1021/3/1958 trong cuộc họp của Mặt trần Tổ Quốc Việt Nam , đã cho rằng có nhận định
Họ thổi phồng khuyết điểm;
Phủ nhận thành tích;
Bôi đen chế độ
Đả kích lãnh đạo ;
Xuyên tạc chủ nghĩa Mác Lê Nin;
Đề xướng chủ nghĩa xét lại ;
Tuyên truyền quan điểm & lối sống tư sản
( tài liệu gốc xem chú thích cuối trang 112);
Đã diễn ra cuộc đấu tranh để chấn chỉnh , uốn nắn những tư tưởng sai trái , lệch lạc của những người thuộc diện “ Nhân văn Giai phẩm “, dự luận xã hội lúc đó có sự phản đối gay gắt “ Nhân văn Giai phẩm “;
Tháng 6-7 năm 1958, Ban chấp hành Hội Văn học nghệ thuật , Hội Nhạc sĩ, Hội Mỹ Thuật , Hội Nhà văn … đã họp & thi hành kỉ uật đối với một số hôi viên tích cực hoạt động “ Nhân Văn Giai phẩm ‘
Ngày 19-1-1957 Tòa án nhân dân Hà Nội đã mở phiên tòa công khai xét xử 5 người ( trong số 170 người ) có liên quan đến “ Nhân vă Giai phẩm “với các mức án nặng nhẹ khác nhau ;( xem dòng cuối trang 112 );
Những người bị kỉ luật & xử lý nặng , sau này cũng được thừa nhận những thành tích nghiên cứu văn học nghệ thuật & trở lại sinh hoạt ở các hội ; ( tra 113); Một số được phục hồi chức danh & được nâng lương ;
Tóm lại
Ba trang 111 -112-113 không hề nêu tên một người cụ thể trong nhóm này ./.
Phụ lục Đọc thêm
"Bọn Nhân Văn Giai Phẩm trước toà án dư luận"
của Nhà xuất bản Sự Thật Hà Nội 1958
1- Đặt Vấn Đề :
Bố tôi bị đau dạ dày rất nặng, phải mổ ở Bệnh Viện Việt Đức cách đây 50 năm. Sau thời gian điều trị nội trú ,khi vết mổ lành, trở về Kinh Bắc bố tôi mua quà cho cả nhà. Tôi còn nhớ riêng tôi được bộ quần áo mới, khi ấy tôi đang học cấp 2 (lớp 5/10) . Vì cũng đã biết chữ và đã biết quý sách, nên tôi thấy bố tôi mua cho Thư viện gia đình nhà tôi cuốn : " Bọn "Nhân văn - Giai phẩm" trước toà án Dư luận "- Nhà xuất bản Sự Thật Hà Nội năm 1958.
Lớn dần lên, đến hè những năm học cấp 3 ( những năm 60 của thế kỷ 20 ) tôi mới bắt đầu đọc lỗ mỗ cuốn sách này. Nhận thức còn rất non nớt về nội dung của cuốn sách .
Nhưng rất tiếc năm 1971 con đê ở quê tôi, đoạn không xa Lục Đầu Giang bị vỡ . Mênh mông nước lụt . Nhà tôi và tài sản bị nước cuốn trôi sạch sành sanh, trong đó mất hết cả cái Thư Viện nhỏ nhoi của một gia đình nhà quê ở Kinh Bắc. Bao nhiêu cuốn Kiều, Truyện Nôm khuyết danh... , trong đó có cuốn sách kể tên ở trên cũng mất không còn tăm tích . Đúng như các cụ đã dậy : " Thuỷ hoạ đạo tặc".
Sau này tôi học đại học và làm việc ở Hà Nội , tôi thường xuyên đến Thư Viện Quốc gia Hà Nội đọc sách báo . Thư viện chỉ giành cho những sinh viên đại học năm cuối , nhưng cũng chỉ được đọc trúng chuyên ngành của mình . Ví dụ như tôi là cử nhân kinh tế , sau này là Tiến sỹ kinh tế cũng chỉ được đọc sách kinh tế . Những sách đặc biệt như Cuốn sách "Bọn " Nhân văn - Giai phẩm" trước toà án Dư luận "- Nhà xuất bản Sự Thật Hà Nội năm 1958, một người " tay ngang" như tôi đâu dễ được đọc. Mặc dù tôi đã cùng anh Nguyễn Hữu Viên (làm việc ở Thư viện này) làm chung hai (2) cuốn sách: một cuốn về Chân dung và một cuốn về Bí quyết thành đạt của các nhà Kinh doanh nổi tiếng nhất thế giới, sách này hiện còn lưu trữ taị Thư viện quốc hội Hoa Kỳ.
Nhưng run rủi cũng may tôi lại là hội viên Hội Nhà Văn Hà Nội (vì in được mấy cuốn liên quan đến th) và Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội (vì sưu tầm được mấy cuốn sách trong đó có cuốn Ngoa ngữ trong dân gian Việt nam được tặng thưởng văn học nghệ thuật) , hộ khẩu Hà Nội, lại làm việc ở một cơ quan Trung ương, nên may mắn mới lại được "sờ mó" cuốn sách kể tên ở trên .
Cuốn sách tròn 50 tuổi vắt qua hai thế kỷ . Nếu là con người thì : " Ngũ thập (50) tri thiên mệnh " , còn tôi đã qua 60 tuổi mới bình tâm đọc cuốn sách 50 tuổi này . và lẩn mẩn ghi lại đây đôi điều để độc giả Việt Văn Mới trong và ngoài nước biết được cuốn sách mang ký hiệu VN11513 có ở Thư Viện Quốc gia Hà Nội - (dưới đây xin phép gọi tắt cuốn sách theo ký hiệu VN11513).
2- Nhân Văn Giai Phẩm Là Gì ?
Nhân Văn , Giai Phẩm là tên ấn phẩm Nhân Văn 1,2,3,4 và ấn phẩm Giai Phẩm mùa xuân (1956) và Giai Phẩm mùa thu tập 1, Giai Phẩm mùa đông .
Sau được VN11513 gọi khái quát là nhóm / bọn Nhân Văn, Giai phẩm .
3- VN11513 nhắc những tên trong "bọn-nhóm" Nhân Văn Giai Phẩm :
Trần Dần, Hoàng Cầm, Lê Đạt, Phùng Quán . Phan Khôi , Trần Đức Tho , Trưng Tửu , Thuỵ An, Trần Duy, Tử Phác,Nguyễn Hữu Đang, Văn Cao , Sỹ Ngọc ,Nguyễn Văn Tý ,Hoàng Công Khanh, Chu Ngọc , Hoàng Tích Linh , Trần Thiếu Bo( Minh Đức ), Bùi Quang Đoài , Hà Thúc Chỉ , Hữu Loan , Phùng Cung, Đặng Đình Hưng , Trần Công , Trần Thịnh, Phan Vũ , Hoàng Huế, Huy Phưng, Vĩnh Mai, Như Mai (tức Châm Văn Biếm), Hữu Thung , Hoàng Tố Nguyên, Yừn, Lan, Nguyễn Thành Long, Trần Lê Văn , Lê Đại Thanh,Nguyễn Khắc Dực, Thanh Bình, ...
4- Tác Phẩm Tiêu Biểu trên Nhân Văn Giai Phẩm được nhắc đến trong VN11513:
Hoan hô bù nhìn , Hai con chuột , Ghế chợ trời, Bước chia tay giữa văn nghệ và chính trị, Hãy đi mãi , Lời mẹ dặn , Ông năm chuột, Đống máy, Truyện người khổng lồ không tim, Con người Trần Dần , Bức thư gửi một người bạn, Chống tham ô lãng phí, Con ngựa già của chúa Trinh, ...
5- Sự Phá Hoại của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm :
Theo VN115 cho rằng :
Bước thứ nhất bắt đầu từ mặt trận văn nghệ đả kích Đảng và chế độ ta ; Lợi dụng lúc khó khăn, ra mặt phản cách mạng, đánh thẳng vào chế độ, và sự lãnh đạo của Đảng; Chống lại nền chuyên chính dân chủ nhân dân, âm mưu gây biến động; Giấu mặt phá hoại, lũng đoạn Hội nhà văn và các cơ quan nghệ thuật; Xây " pháo đài " chống cách mạng ở trường Đại học;
Và Nhân Văn Giai Phẩm bôi nhọ chủ nghĩa cộng sản là không "nhân đạo" là "chà đạp con người" bôi nhọ những đảng viên cộng sản là "khổng lồ không tim" không phi cộng sản chân chính , xuyên tạc sự giáo dục của Đảng là "rập khuôn đầu óc và tâm hồn" , văn học nghệ thuật xã hội chủ nghĩa là "công thức giả tạo" , đẻ ra những "thi sỹ máy"; Phản đối chuyên chính đòi "dân chủ" "tự do" theo lối tư sản trên mọi mặt chính trị , kinh tế, văn học; Đưa ra chiêu bài "chống sùng bái cá nhân" để xuyên tạc sự lãnh đạo của Đảng là "đảng trị" , là sự độc đoán của một bè phái quan liêu mâu thuẫn với quyền lợi của quần chúng ; Phỉnh nịnh đầu óc quốc gia chủ nghĩa tư sản ; Phủ nhận những thành tựu to lớn của nhân dân ta, của Đảng ta trong công cuộc xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ; Riêng về văn nghệ , thì trong " Nhân Văn - Giai Phẩm " đã đề xướng "trăm hoa đua nở" theo lối tự do vô chính phủ.
Cũng Theo VN11513 thì Nhân văn Giai Phẩm kích thích chủ nghiã cá nhân tư sản, bôi nhọ chủ nghĩa cộng sản ; Xuyên tac mâu thuẫn xã hội, khiêu khích nhân dân, chống lại chế độ và Đảng lãnh đạo; Chống lại chuyên chính dân chủ nhân dân chống lại cách mạng xã hội chủ nghĩa ; Gieo rắc chủ nghĩa dân tộc tư sản vào đầu óc Sô Vanh chống lại chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Theo VN11513 thì nhóm Nhân văn giai phẩm phản đổi sự lãnh đạo của Đảng đối với văn nghệ , chúng đòi " trả văn nghệ cho văn nghệ sỹ ", thực ra chúng đòi đưa quyền lãnh đạo văn nghệ vào tay bọn phản cách mạng .
6- Sự Phản Đối với nhóm Nhân Văn Nhân Văn Giai Phẩm :
Theo VN11513 thì những tờ báo sau đây có bài phản đối Nhân Văn Giai Phầm : Tạp chí văn nghệ , Văn nghệ quân đôi, Nhân dân, Thủ đô, độc lập, Văn nghệ, Hà nội hàng ngày, Quân đội nhân dân, Báo Thống nhất, Tiền phong , Nhà xuất bản Sự Thật ST,Cứu Quốc ,báo Văn Học ,Thời mới,... Và nhiều cá nhân lên tiếng phản đối Nhân Văn Giai Phẩm như Tố Hữu , Nguyễn Đình Thi , Trường Chinh , Nguyễn Văn Bổng ,Trần Kiết Tường, Nguyễn Cao Thung, Võ Huy Tâm, Sỹ Tiến , Đoàn Văn Cừ, Hằng Phương , Lương Xuân Nhị , Thế Lữ, Nguyên Hồng , Tế Hanh, Bửu Tiến, Tô Hoài, Mạnh Phú Tư, Vũ Đức Phúc, Phạm Huy Thông...Nguyễn Lân , Hồ Đắc Di, Trần Hữu Tước, Nguỵ Như Công Tum, Lê Văn Thiêm... và hàng nghìn cá nhân khác nêu tên trong VN11513.
7- Ai Hậu Thuẫn Cho Nhân Văn Giai Phẩm ?
Theo VN11513 thì hậu thuẫn cho Nhân Văn Giai phẩm là Hãng thông tấn U.P, đài "tiếng nói Hoa Kỳ", đài phát thanh Sài gòn ,Báo chí xuất bản ở miền Nam (Tự Do , Cách Mạng quôc gia, Ngôn Luận ) liên tiếp đăng lại (nguyên văn) những bài báo " Nhân Văn - Giai phẩm " và không ngớt lời ủng hộ , cổ võ cho bọn này. Báo Cách Mạng quốc gia viết : " ". Báo Tự do ngày 8-2-1958 cho Phan Khôi là "con người mở đường cho sự phản kháng , chống cộng sản , chống lại chế độ miền Bắc " Bài đó ca ngợi Nguyễn Hữu đang là " người đã dũng cảm kêu gọi nhân dân miền Bắc biểu tình " . Sài Gòn còn cho in tập Vụ Nhân Văn Giai Phẩm bằng tiếng Anh.
8- Nhân Văn Giai Phẩm "chết" vào ngày 15-12-1956 :
Theo VN11513 thì ngày 15-12 -1956 Uỷ ban hành chính Hà Nội có Thông Cáo đóng cửa báo Nhân Văn .
Trước đó Liên hiệp công đoàn in Xuân Thu và Sông Lô đã có kiến nghị không cho in Nhân Văn ngay từ số 1 , vì Nhân Văn "chích gai vào da thịt của chính mình" .
9- Kết Luận :
Cuối cuốn sách ghi lại những thu hoach cá nhân của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm sau hai cuộc hội nghị (đầu năm 1958) của anh chị em công tác văn nghệ , nghiên cứu Nghị quyết của Bộ Chính Trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng lao động Việt nam . Thấy có thu hoạch của Trần Dần, Trần Đức Tho, Lê Đạt, Hoàng Cầm, Văn Cao...
Cũng có thể tìm lại những thu hoạch của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm trên các báo thời đó như Văn học số 3 ngày 15-6-1958; Văn nghệ số 12 tháng 5-1958, Văn học số 1 ngày 25-5-1958, Văn nghệ số 12 tháng 5 -1958, Nhân dân số 1532-1533 ngày 23-24 tháng 5 năm 1958.
Cuốn sách đã 50 tuổi , nhưng cá nhân tôi nay đã trên 60 nghỉ hưu rồi vẫn cho rằng nó sẽ còn là tư liệu quý cho hậu thế tìm hiểu về vụ án Nhân Văn Giai phẩm này./.
http://newvietart.com/index4.309.htmlhttp:/…/index4.309.html
“Nhân văn giai phẩm” ?
Tập 12/15 Lịch sử Việt Nam 1 vạn trang
Tại trang 111-112-113 viết về sự kiện Nhân văn giai phẩm
Trang 111 nói về Hoàn cảnh lịch sử trong ngoài nước xuất hiện sự kiện này :
Trong nước , ta sửa sai Cải cách ruộng đất , ở miền Nam Mỹ & chính quyền Sài gòn đàn áp lực lượng cách mạng , cự tuyệt Tổng tuyển cử , tung biệt kích gián điệp phá hoại miền Bắc về mọi mặt ;
Trên trường quốc tế 1956 Liên Xô đưa quân vào Hung a ri , Liên Xô & Trung Quốc bắt đầu xuất hiện mâu thuẫn ;
Bối cảnh ở miền Bắc (Tr 111 tập 12/15 ) thông tin năm 1956 xuất hiện báo & tạp san Giai phẩm ,Nhân văn , Đổi moi – gị chung là “ Nhân văn giai phẩm “;
Diễn biến ( tr 112)
Một số văn nghệ sỹ , trí thức đã biểu lộ sự khong đòng tình với chế độ hoặc với những phương châm , biện pháp ,những vấp váp mà ta mắc phải , Lần lượt ra đời
1-1956 Giai phẩm mùa xuân
8-1956 Giai phẩm mùa thuTháng 9-1956 Giai phẩm mùa đông;
Từ Tháng 9-1956 Tuần báo Nhân Văn ra được 5 số; dự định số 6 dự định nhân kì họp quốc hội sẽ in nội dung kêu gọi biểu tình nhằm lật đổ chế độ ( dòng 9 từ trên xuống trang 112 tập 12/15 Lịch sử VN 1 vạn trang ); Số 6 Tuần báo Nhân Văn bị đình bản ;
Trong “ làng đại học “ xuất hiện tờ ĐẤT MỚI xu hướng , mục tiêu, cùng với loại báo chí kể trên;
Ngày 10-21/3/1958 trong cuộc họp của Mặt trần Tổ Quốc Việt Nam , đã cho rằng
Họ thổi phồng khuyết điểm;
Phủ nhận thành tích;
Bôi đen chế độ
Đả kích lãnh đạo ;
Xuyên tạc chủ nghĩa Mác Lê Nin;
Đề xướng chủ nghĩa xét lại ;
Tuyên truyền quan điểm & lối sống tư sản
( tài liệu gốc xem chú thích cuối trang 112);
Đã diễn ra cuộc đấu tranh để chấn chỉnh để chấn chỉnh , uốn nắn những tư tưởng sai trái , lệch lacjcuar những người thuộc diện “ nhân văn giai phẩm “, có sự phản đối gay gắt “ Nhân văn Giai phẩm “;
Tháng 6-7 năm 1958, Ban chấp hành Hội Văn học nghệ thuật , Hội Nhạc sĩ, Hội Mỹ Thuật , Hội Nhà văn … đã họp & thi hành kỉ uật đối với một số hôi viên tích cực hoạt động “ Nhân Văn Giai phẩm ‘
Ngày 19-1-1957 Tòa án nhân dân Hà Nội đã mở phiên tòa công khai xét xử 5 người ( trong số 170 người ) có liên quan đến “ Nhân vă Giai phẩm “với các mức án nặng nhẹ khác nhau ;( xem dòng cuối trang 112 );
Những người bị kỉ luật & xử lý nặng , sau này cũng được thừa nhận những thành tích nghiên cứu & trở lại sinh hoạt ở các hội ; ( tra 113); Một số được phục hồi chức danh & được nâng lương ;
Ba trang 111 -112-113 không hề nêu tên một người cụ thể trong nhóm này ./.
Phụ lục
"Bọn Nhân Văn Giai Phẩm trước toà án dư luận"
của Nhà xuất bản Sự Thật Hà Nội 1958
1- Đặt Vấn Đề :
Bố tôi bị đau dạ dày rất nặng, phải mổ ở Bệnh Viện Việt Đức cách đây 50 năm. Sau thời gian điều trị nội trú ,khi vết mổ lành, trở về Kinh Bắc bố tôi mua quà cho cả nhà. Tôi còn nhớ riêng tôi được bộ quần áo mới, khi ấy tôi đang học cấp 2 (lớp 5/10) . Vì cũng đã biết chữ và đã biết quý sách, nên tôi thấy bố tôi mua cho Thư viện gia đình nhà tôi cuốn : " Bọn "Nhân văn - Giai phẩm" trước toà án Dư luận "- Nhà xuất bản Sự Thật Hà Nội năm 1958.
Lớn dần lên, đến hè những năm học cấp 3 ( những năm 60 của thế kỷ 20 ) tôi mới bắt đầu đọc lỗ mỗ cuốn sách này. Nhận thức còn rất non nớt về nội dung của cuốn sách .
Nhưng rất tiếc năm 1971 con đê ở quê tôi, đoạn không xa Lục Đầu Giang bị vỡ . Mênh mông nước lụt . Nhà tôi và tài sản bị nước cuốn trôi sạch sành sanh, trong đó mất hết cả cái Thư Viện nhỏ nhoi của một gia đình nhà quê ở Kinh Bắc. Bao nhiêu cuốn Kiều, Truyện Nôm khuyết danh... , trong đó có cuốn sách kể tên ở trên cũng mất không còn tăm tích . Đúng như các cụ đã dậy : " Thuỷ hoạ đạo tặc".
Sau này tôi học đại học và làm việc ở Hà Nội , tôi thường xuyên đến Thư Viện Quốc gia Hà Nội đọc sách báo . Thư viện chỉ giành cho những sinh viên đại học năm cuối , nhưng cũng chỉ được đọc trúng chuyên ngành của mình . Ví dụ như tôi là cử nhân kinh tế , sau này là Tiến sỹ kinh tế cũng chỉ được đọc sách kinh tế . Những sách đặc biệt như Cuốn sách "Bọn " Nhân văn - Giai phẩm" trước toà án Dư luận "- Nhà xuất bản Sự Thật Hà Nội năm 1958, một người " tay ngang" như tôi đâu dễ được đọc. Mặc dù tôi đã cùng anh Nguyễn Hữu Viên (làm việc ở Thư viện này) làm chung hai (2) cuốn sách: một cuốn về Chân dung và một cuốn về Bí quyết thành đạt của các nhà Kinh doanh nổi tiếng nhất thế giới, sách này hiện còn lưu trữ taị Thư viện quốc hội Hoa Kỳ.
Nhưng run rủi cũng may tôi lại là hội viên Hội Nhà Văn Hà Nội (vì in được mấy cuốn liên quan đến th) và Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội (vì sưu tầm được mấy cuốn sách trong đó có cuốn Ngoa ngữ trong dân gian Việt nam được tặng thưởng văn học nghệ thuật) , hộ khẩu Hà Nội, lại làm việc ở một cơ quan Trung ương, nên may mắn mới lại được "sờ mó" cuốn sách kể tên ở trên .
Cuốn sách tròn 50 tuổi vắt qua hai thế kỷ . Nếu là con người thì : " Ngũ thập (50) tri thiên mệnh " , còn tôi đã qua 60 tuổi mới bình tâm đọc cuốn sách 50 tuổi này . và lẩn mẩn ghi lại đây đôi điều để độc giả Việt Văn Mới trong và ngoài nước biết được cuốn sách mang ký hiệu VN11513 có ở Thư Viện Quốc gia Hà Nội - (dưới đây xin phép gọi tắt cuốn sách theo ký hiệu VN11513).
2- Nhân Văn Giai Phẩm Là Gì ?
Nhân Văn , Giai Phẩm là tên ấn phẩm Nhân Văn 1,2,3,4 và ấn phẩm Giai Phẩm mùa xuân (1956) và Giai Phẩm mùa thu tập 1, Giai Phẩm mùa đông .
Sau được VN11513 gọi khái quát là nhóm / bọn Nhân Văn, Giai phẩm .
3- VN11513 nhắc những tên trong "bọn-nhóm" Nhân Văn Giai Phẩm :
Trần Dần, Hoàng Cầm, Lê Đạt, Phùng Quán . Phan Khôi , Trần Đức Tho , Trưng Tửu , Thuỵ An, Trần Duy, Tử Phác,Nguyễn Hữu Đang, Văn Cao , Sỹ Ngọc ,Nguyễn Văn Tý ,Hoàng Công Khanh, Chu Ngọc , Hoàng Tích Linh , Trần Thiếu Bo( Minh Đức ), Bùi Quang Đoài , Hà Thúc Chỉ , Hữu Loan , Phùng Cung, Đặng Đình Hưng , Trần Công , Trần Thịnh, Phan Vũ , Hoàng Huế, Huy Phưng, Vĩnh Mai, Như Mai (tức Châm Văn Biếm), Hữu Thung , Hoàng Tố Nguyên, Yừn, Lan, Nguyễn Thành Long, Trần Lê Văn , Lê Đại Thanh,Nguyễn Khắc Dực, Thanh Bình, ...
4- Tác Phẩm Tiêu Biểu trên Nhân Văn Giai Phẩm được nhắc đến trong VN11513:
Hoan hô bù nhìn , Hai con chuột , Ghế chợ trời, Bước chia tay giữa văn nghệ và chính trị, Hãy đi mãi , Lời mẹ dặn , Ông năm chuột, Đống máy, Truyện người khổng lồ không tim, Con người Trần Dần , Bức thư gửi một người bạn, Chống tham ô lãng phí, Con ngựa già của chúa Trinh, ...
5- Sự Phá Hoại của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm :
Theo VN115 cho rằng :
Bước thứ nhất bắt đầu từ mặt trận văn nghệ đả kích Đảng và chế độ ta ; Lợi dụng lúc khó khăn, ra mặt phản cách mạng, đánh thẳng vào chế độ, và sự lãnh đạo của Đảng; Chống lại nền chuyên chính dân chủ nhân dân, âm mưu gây biến động; Giấu mặt phá hoại, lũng đoạn Hội nhà văn và các cơ quan nghệ thuật; Xây " pháo đài " chống cách mạng ở trường Đại học;
Và Nhân Văn Giai Phẩm bôi nhọ chủ nghĩa cộng sản là không "nhân đạo" là "chà đạp con người" bôi nhọ những đảng viên cộng sản là "khổng lồ không tim" không phi cộng sản chân chính , xuyên tạc sự giáo dục của Đảng là "rập khuôn đầu óc và tâm hồn" , văn học nghệ thuật xã hội chủ nghĩa là "công thức giả tạo" , đẻ ra những "thi sỹ máy"; Phản đối chuyên chính đòi "dân chủ" "tự do" theo lối tư sản trên mọi mặt chính trị , kinh tế, văn học; Đưa ra chiêu bài "chống sùng bái cá nhân" để xuyên tạc sự lãnh đạo của Đảng là "đảng trị" , là sự độc đoán của một bè phái quan liêu mâu thuẫn với quyền lợi của quần chúng ; Phỉnh nịnh đầu óc quốc gia chủ nghĩa tư sản ; Phủ nhận những thành tựu to lớn của nhân dân ta, của Đảng ta trong công cuộc xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ; Riêng về văn nghệ , thì trong " Nhân Văn - Giai Phẩm " đã đề xướng "trăm hoa đua nở" theo lối tự do vô chính phủ.
Cũng Theo VN11513 thì Nhân văn Giai Phẩm kích thích chủ nghiã cá nhân tư sản, bôi nhọ chủ nghĩa cộng sản ; Xuyên tac mâu thuẫn xã hội, khiêu khích nhân dân, chống lại chế độ và Đảng lãnh đạo; Chống lại chuyên chính dân chủ nhân dân chống lại cách mạng xã hội chủ nghĩa ; Gieo rắc chủ nghĩa dân tộc tư sản vào đầu óc Sô Vanh chống lại chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Theo VN11513 thì nhóm Nhân văn giai phẩm phản đổi sự lãnh đạo của Đảng đối với văn nghệ , chúng đòi " trả văn nghệ cho văn nghệ sỹ ", thực ra chúng đòi đưa quyền lãnh đạo văn nghệ vào tay bọn phản cách mạng .
6- Sự Phản Đối với nhóm Nhân Văn Nhân Văn Giai Phẩm :
Theo VN11513 thì những tờ báo sau đây có bài phản đối Nhân Văn Giai Phầm : Tạp chí văn nghệ , Văn nghệ quân đôi, Nhân dân, Thủ đô, độc lập, Văn nghệ, Hà nội hàng ngày, Quân đội nhân dân, Báo Thống nhất, Tiền phong , Nhà xuất bản Sự Thật ST,Cứu Quốc ,báo Văn Học ,Thời mới,... Và nhiều cá nhân lên tiếng phản đối Nhân Văn Giai Phẩm như Tố Hữu , Nguyễn Đình Thi , Trường Chinh , Nguyễn Văn Bổng ,Trần Kiết Tường, Nguyễn Cao Thung, Võ Huy Tâm, Sỹ Tiến , Đoàn Văn Cừ, Hằng Phương , Lương Xuân Nhị , Thế Lữ, Nguyên Hồng , Tế Hanh, Bửu Tiến, Tô Hoài, Mạnh Phú Tư, Vũ Đức Phúc, Phạm Huy Thông...Nguyễn Lân , Hồ Đắc Di, Trần Hữu Tước, Nguỵ Như Công Tum, Lê Văn Thiêm... và hàng nghìn cá nhân khác nêu tên trong VN11513.
7- Ai Hậu Thuẫn Cho Nhân Văn Giai Phẩm ?
Theo VN11513 thì hậu thuẫn cho Nhân Văn Giai phẩm là Hãng thông tấn U.P, đài "tiếng nói Hoa Kỳ", đài phát thanh Sài gòn ,Báo chí xuất bản ở miền Nam (Tự Do , Cách Mạng quôc gia, Ngôn Luận ) liên tiếp đăng lại (nguyên văn) những bài báo " Nhân Văn - Giai phẩm " và không ngớt lời ủng hộ , cổ võ cho bọn này. Báo Cách Mạng quốc gia viết : " ". Báo Tự do ngày 8-2-1958 cho Phan Khôi là "con người mở đường cho sự phản kháng , chống cộng sản , chống lại chế độ miền Bắc " Bài đó ca ngợi Nguyễn Hữu đang là " người đã dũng cảm kêu gọi nhân dân miền Bắc biểu tình " . Sài Gòn còn cho in tập Vụ Nhân Văn Giai Phẩm bằng tiếng Anh.
8- Nhân Văn Giai Phẩm "chết" vào ngày 15-12-1956 :
Theo VN11513 thì ngày 15-12 -1956 Uỷ ban hành chính Hà Nội có Thông Cáo đóng cửa báo Nhân Văn .
Trước đó Liên hiệp công đoàn in Xuân Thu và Sông Lô đã có kiến nghị không cho in Nhân Văn ngay từ số 1 , vì Nhân Văn "chích gai vào da thịt của chính mình" .
9- Kết Luận :
Cuối cuốn sách ghi lại những thu hoach cá nhân của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm sau hai cuộc hội nghị (đầu năm 1958) của anh chị em công tác văn nghệ , nghiên cứu Nghị quyết của Bộ Chính Trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng lao động Việt nam . Thấy có thu hoạch của Trần Dần, Trần Đức Tho, Lê Đạt, Hoàng Cầm, Văn Cao...
Cũng có thể tìm lại những thu hoạch của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm trên các báo thời đó như Văn học số 3 ngày 15-6-1958; Văn nghệ số 12 tháng 5-1958, Văn học số 1 ngày 25-5-1958, Văn nghệ số 12 tháng 5 -1958, Nhân dân số 1532-1533 ngày 23-24 tháng 5 năm 1958.
Cuốn sách đã 50 tuổi , nhưng cá nhân tôi nay đã trên 60 nghỉ hưu rồi vẫn cho rằng nó sẽ còn là tư liệu quý cho hậu thế tìm hiểu về vụ án Nhân Văn Giai phẩm này./.
Nhận xét
Đăng nhận xét